Back to All Events

Press Release: Philippines Hosts Exhibition of Contemporary Art in Southeast Asia


CUC Gallery is honored to announce that our artist Do Hoang Tuong has been selected to take part in the exhibition "Ties of History: Art in Southeast Asia" in Philippines this August.

Exhibition: "Ties of History: Art in Southeast Asia"
Venue: Metropolitan Museum of Manila & University of the Philippines Vargas Museum & Yuchengco Museum
Dates: August 8 - October 6, 2018
Social Media: @tiesofhistory
Opening Reception: 5pm-9pm | August 8 at the Metropolitan Museum of Manila | August 9 at the Yuchengco Museum | August 10 at the University of the Philippines Vargas Museum.

Ties of History photo.jpg

Featured Artists
Ties of history: Art in Southeast Asia aims to identify artists from across generations who have demonstrated both responsiveness and range in relation to the concerns of aesthetic material and socio-historical contexts.
L-R, clockwise: Ties of History: Art in Southeast Asia featured artists -
Amanda Heng (Singapore), Roberto Feleo (Philippines), Anusapati (Indonesia), Do Hoang Tuong (Vietnam), Chris Chong Chan Fui (Malaysia), Yasmin Jaidin (Brunei), Min Thein Sung (Myanmar), Vuth Lyno (Cambodia), Jedsada Tangtrakulwong (Thailand), Savanhdary Vongpoothorn (Laos).

MANILA, PHILIPPINES - As the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) concludes the commemoration of its 50th anniversary, the Philippines marks the historic occasion by hosting a contemporary art exhibition featuring ten artists who will represent each ASEAN member state.

The exhibit titled "Ties of History: Art in Southeast Asia" is curated by noted art historian, scholar, and curator Patrick D. Flores. It will be held simultaneously in three major art institutions in the Philippines: the Metropolitan Museum of Manila (MET Manila), the University of Philippines Vasgas Museum (Vargas Museum), and the Yuchengco Museum.

The exhibition's artists from the region will gather in Manila to open the exhibition on Aug 8 (MET Manila), 9 (Yuchengco Museum), and 10 (Vargas Museum) with a series of programs for each venue. The opening reception of each venue starts at 5 pm. The exhibition will be on view from August 10 to October 6, 2018.

The Project is presented by the National Commission for Culture and the Arts (NCCA) through the Dalubhasaan Para sa Edukasyon sa Sining at Kultura (DESK) with the support of the Office of Senator Loren Legarda.

"Ties of history" is a phrase taken from a document signed by ASEAN's founding members on August 8, 1967. The document describes "a region already bound together by ties of history and culture." A region that is "conscious that in an increasingly interdependent world, the cherished ideals of peace, freedom, social justice, and economic well-being are best attained by fostering good understanding, good neighbourliness, and meaningful cooperation among the countries of the regions." The document gave birth to the regional organization, which taken as a collective is the world's 5th largest economy.

Ties of History: Art in Southeast Asia is a survey of contemporary art, on the one hand. On the other, it is a diligent study of particular practice. The project selects three works of each artist from the ASEAN countries to be exhibited in three institutions. This enables the exhibition to present a more in-depth look into the interests of the artist and allows the audience from different parts of the city to view the exhibition.

As Flores, who was recently appointed as Artistic Director of Singapore Biennale 2019, explains, "this undertaking...draws attention to the thoughtful and sensitive process of artistic transformation and maturity and tries to avoid the tendency of survey exhibitions to merely select the most popular or the most accessible."

"It also reminds us that artistic practice is not fully formed but rather gleaned in the condition of constant forming. It is constant forming that the project endeavors curate," he adds.

NCCA Chairman Virgilio s. Almario agrees that "It]here is much to gain in gathering the talents of the region in order to view not only their works but to also reflect on the realities each of them respond to." He further emphasizes that "it is a proud moment the Philippines initiates this celebration of ASEAN artists."

Almario also remarks on the importance of the ASEAN in the current climate. For "[the] ASEAN a unique regional organization because it aims to be known to the world as one community despite its diversity in religion, race, and culture. In a world troubled by differences in belief, finding peace may be meditated through art that lets us see the threads that string us together."

Senator Loren Legarda, one of the Philippines leading cultural advocates, expresses her pride with the recent developments in Philippine contemporary art: "Support for Philippine contemporary art is at its peak with our participation at the Venice Biennale for four consecutive years after a 51-year absence, with Dr. Flores as the first curator since our re-entry. This collaborative endeavor further puts the country at the center of contemporary art globally, not just in Asia. I invite our ASEAN neighbors to continue this art project annually or in the form of a biennial in the same manner by which we host political and economic affairs in ASEAN."

Selection Process
A network of practitioners in contemporary art in the region was consulted in the selection of artists for the exhibition. These advisors include Ahmad Mashadi, Head of the National University of Singapore Museum; Khim Ong, Deputy Director, Curatorial Programmes at Nanyang Technological University Centre for Contemporary Art Singapore (NTU CCA Singapore); Loredana Pazzini-Paracciani, independent curator, writer, and lecturer of Southeast Asian contemporary art; and independent curator and scholar Grace Samboh.

Public Program
The public is invited to join an artist talk and roundtable discussion with the advisors from the region as they discuss contemporary art in Southeast Asia on August 11 at the MET Museum. There will also be a public and education program to feature talks and lectures by scholars of and practitioners in the region in the duration of the exhibition's run.

VIETNAMESE
MANILA, PHILIPPINES - Nhân dịp hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỉ niệm 50 năm thành lập, Philippines đánh dấu sự kiện lịch sử này bằng việc tổ chức một Triển lãm Nghệ thuật đương đại giới thiệu 10 nghệ sĩ đại diện cho mỗi thành viên ASEAN.

Tên của triển lãm "Những nút thắt lịch sử: Nghệ thuật Đông Nam Á" được đề ra bởi nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật, học giả, nhà giám tuyển Patrick D. Flores. Triển lãm được tổ chức đồng thời tại 3 tổ chức nghệ thuật của Philippines: Metropolitan Museum of Manila (MET Manila), University of the Philippines Vargas Museum (Vargas Museum) và Yuchengco Museum.

Các nghệ sĩ tham gia sẽ tập trung tại Manila để mở màn triển lãm vào ngày 08/08 tại MET Manila, 09/08 tại Yuchengco Museum và 10/08 tại Vargas Museum với một chuỗi các chương trình tại mỗi địa điểm. Các địa điểm triển lãm sẽ mở cửa đón khách từ 5pm trong thời gian từ 10/08 - 06/10, 2018.

Dự án được thực hiện bởi National Commission for Culture and the Arts (NCCA) thông qua Dalubhasaan Para sa Edukasyon sa Sining at Kultura (DESK) với sự hỗ trợ của Office of Senator Loren Legarda.

"Những nút thắt lịch sử" là một cụm từ được trích trong một tài liệu có chữ kí của các thành viên sáng lập ASEAN vào ngày 08/08/1967. Tài liệu này mô tả "một khu vực được gắn kết với nhau bởi những nút thắt của lịch sử và văn hóa". Một khu vực "ý thức được rằng trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau, những lý tưởng ấp ủ của hòa bình, tự do, công bằng xã hội, và hạnh phúc kinh tế được đạt được tốt nhất bằng cách bồi dưỡng sự hiểu biết tốt, sự tốt đẹp, sự hợp tác có ý nghĩa giữa các nước trong khu vực". Tài liệu này đã đánh dấu mốc sinh ra một tổ chức khu vực, một tập thể là nền kinh tế rộng lớn thứ 5 trên thế giới.

"Những nút thắt lịch sử: Nghệ thuật Đông Nam Á", một mặt là sự quan sát về nghệ thuật đương đại. Mặt khác, đó là một cuộc nghiên cứu chuyên sâu về một sự luyện tập cụ thể. Dự án chọn ra 3 tác phẩm của mỗi nghệ sĩ thuộc các nước ASEAN để trưng bày tại 3 địa điểm. Điều này giúp cho triển lãm giới thiệu một cái nhìn sâu hơn về sự quan tâm của các nghệ sĩ và giúp khán giả thuộc các tầng lớp khác nhau đến với triển lãm.

Ông Flores, người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Nghệ thuật Singapore Biennale 2019, giải thích "sự cam kết này ... thu hút sự chú ý đến quá trình chuyển đổi và trưởng thành của nghệ thuật  đầy ý nghĩa và nhạy cảm. Cố gắng tránh xu hướng triển lãm khảo sát chỉ chọn ra những yếu tố phổ biến nhất hoặc dễ tiếp cận nhất "

"Nó cũng nhắc nhở chúng ta rằng việc thực hành nghệ thuật không hoàn toàn tự hình thành mà sẽ được góp nhặt trong điều kiện hình thành liên tục. Chính điều này đã khiến dự án nỗ lực để thực hiện", ông bổ sung.

Chủ tịch NCCA, Virgilio S. Almario đồng ý rằng "Có nhiều thứ để đạt được trong việc thu thập tài năng của khu vực để xem xét không chỉ các tác phẩm của họ mà còn là sự phản ánh thực tại của mỗi người". Ông nhấn mạnh thêm rằng "đó là một khoảnh khắc tự hào để Philippines bắt đầu lễ kỉ niệm của các nghệ sĩ các nước ASEAN".

Ông Almario cũng nhận xét về tầm quan trọng của ASEAN trong bối cảnh hiện tại. Đối với ông, "ASEAN là một tổ chức khu vực độc đáo bởi nó nhằm mục đích được thế giới biết đến như một cộng đồng mặc dù đa dạng về tôn giáo, chủng tộc và văn hóa. Trong một thế giới gặp rắc rối bởi sự khác biệt trong tư tưởng, việc tìm kiếm hòa bình có thể được trung gian qua nghệ thuật, cho chúng ta thấy các vấn đề đang sâu chuỗi chúng ta lại với nhau".

Thượng nghị sĩ Loren Legarda, một trong những người ủng hộ văn hóa hàng đầu Philippines, bày tỏ niềm tự hào của mình với những phát triển gần đây của nghệ thuật đương đại Philippines: "Hỗ trợ cho nghệ thuật đương đại đang ở đỉnh cao với sự tham gia của Philippines trong triển lãm Venice Biennale trong 4 năm liên tiếp sau 51 năm vắng mặt. Ngài Flores là người phụ trách đầu tiên kể từ khi chúng tôi tham gia trở lại. Nỗ lực hợp tác này tiếp tục đặt đất nước ở trung tâm nghệ thuật đương đại trên toàn cầu, không chỉ ở Châu Á. Tôi mời các nước láng giềng ASEAN tiếp tục dự án nghệ thuật này hằng năm hoặc theo hình thức hai năm một lần theo cách thức mà chúng tôi tổ chức các hoạt động kinh tế và chính trị ở ASEAN.

Quy trình tuyển chọn
Một mạng lưới các nghệ sĩ nghệ thuật đương đại trong khu vực đã được tư vấn trong việ lựa chọn các nghệ sĩ cho triển lãm. Những cố vấn viên bao gồm: Ahmad Mashadi, Giám đốc bảo tàng đại học Quốc gia Singapore; Khim Ong, Phó giám đốc, chương trình Giám tuyển tại Trung tâm nghệ thuật đương đại đại học Công Nghệ Nanyang Singapore (NTU CCA Singapore); Loredana Pazzini-Paracciani, giám tuyển độc lập, nhà văn, giảng viên về nghệ thuật đương đại Đông Nam Á; và giám tuyển độc lập, học giả Grace Samboh.

Chương trình công cộng
Công chúng được mời tham gia một cuộc thảo luận với các nghệ sĩ và thảo luận bàn tròn với các cố vấn từ khu vực khi họ thảo luận về Nghệ thuật đương đại Đông Nam Á vào ngày 11/08 tại MET Museum. Cũng sẽ có một chương trình công cộng và giáo dục để giới thiệu các bài nói chuyện và bài giảng từ các học giả và các giảng viên trong khu vực trong suốt thời gian diễn ra triển lãm.